Khi phát hiện người bị gãy xương ta nên làm gì?

Đặt câu hỏi

Nếu phát hiện nạn nhân có những dấu hiệu gãy xương như chi khớp biến dạng, chảy máu nhiều, ấn nhẹ hoặc cử động nhẹ cũng gây đau, xương chọc thủng da, đầu chi bị thương ngón tay hoặc ngón chân bị tê, tím tái… Hãy đưa họ đi cấp cứu sớm nhất có thể. Trong thời gian chờ đợi sự can thiệp của y tế, người chăm sóc cần thực hiện các bước sơ cứu như sau:

  • Cầm máu: Ấn chặt vết thương bằng băng vô trùng hoặc một miếng vải, quần áo sạch.
  • Bất động vùng bị thương, nẹp lại vùng chấn thương nếu bạn đã được đào tạo qua về chuyên môn. Nếu không đừng cố nắn lại xương.
  • Chườm đá để hạn chế sưng và giảm đau. Không chườm trực tiếp lên da mà hãy bọc đá trong khăn tắm, vải hoặc chất liệu khác rồi mới chườm.
  • Đặt nạn nhân nằm với tư thế đầu thấp hơn thân mình một chút và kê cao chân để đề phòng sốc.
Viết bình luận
Bình luận
T Duy
15 phút trước
Cũng muốn đi lấy thường xuyên nhưng nói thật là vấn đề vệ sinh dụng cụ y tế ở Việt Nam còn chưa làm mọi người yên tâm thật sự đâu.
M
Medihub - Quản Trị Viên
ADMIN 4 phút trước
Sao mà ko an tâm hả bạn, thế bạn đi bvien chưa? Bạn đong tiền bảo hiểm, 6 tháng vô bvien lấy vôi răng 1 lần, chi phí bảo hiểm lo hết ko tốn xu nào. Mà làm thì kĩ vô cùng hơn mấy phòng khám răng tư nhân gấp 10 lần.
Nguyễn Văn Y
BÁC SĨ 15 phút trước
Chào bạn! Trước kia mìnnh có đi lấy vôi răng vài lần, nhưng gần 10 năm nay không đi nữa nhưng lạ thay răng lại trắng và sạch đẹp hơn lúc trước nhiều. Tự lấy răng ra ngoài đánh nên nó sạch lắm
Phạm Tùng
30 phút trước
Bác sỹ nha khoa lại khuyên tôi dùng chỉ nha khoa sau khi chải răng. vậy ai đúng đây ?